Breaking News

Thuốc giảm đau có thể gây viêm loét dạ dày

Mọi người hầu hết đều biết đến nguyên nhân gây viêm loét dạ dày là do thói quen ăn uống không tốt nhưng ngoài ra việc dùng thuốc kháng sinh cũng là nguyên nhân chính gây ra căn bệnh khó chịu này. Dưới đây là danh sách những loại thuốc có khả năng tổn thương đến dạ dày nhiều nhất mọi người cần lưu ý.

Thuốc giảm đau có thể gây viêm loét dạ dày


Những loại thuốc giảm đau dễ gây viêm loét dạ dày

Aspirin: Là một dẫn xuất của acid salicylie được sử dụng phổ biến nhất. Do nó có tác dụng giảm đau tốt, tác dụng tương đối nhanh nên thường được người dân sử dụng trong các trường hợp sốt cao, nhức đầu, đau răng, đau nhức xương khớp ,đau người…

Ngoài tác dụng hạ số và giảm đau, aspirin còn gây tập kết tiểu cầu, có tác dụng chống đông máu và cũng là thuốc có nguy cơ cao gây viêm loét dạ dày tá tràng .

Diclofenac (voltaren, diclofen): dùng để chứa các chứng thoái hóa khớp, viêm đa khớp, thoái hóa cột sống, đau lưng…do có tác dụng chống viêm , giảm đau. Diclofenac cũng là một trong nhiều thuốc có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng nếu sử dụng thường xuyên.

Indomethacin: Có tác dụng chống viêm, giảm đau, dùng để điều trị đau lưng, viêm dây thần kinh, viêm khớp mạn tính… Lạm dụng thuốc có thể gây loét dạ dày, ruột, rối loạn đông máu.

Ngoài indomethacin, meloxicam, pirocicam, tenocicam cũng được sử dụng nhiều trong điều trị các bệnh lý viêm cột sống, cứng khớp, thoái hóa khớp. Tuy vậy, ít khi gặp các trường hợp nhóm thuốc này gây viêm loét dạ dày song vẫn là nhóm thuốc có thể gây chảy máu đường tiêu hóa nếu dùng kéo dài

Ibuprofen: Có trong thành phần của nhiều loại thuốc giả đau như alaxan, antidol và thường được kết hợp với paracetamol (thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt) có thể giảm cơn đau nhanh chóng do ức chế sự tổng hợp hay phóng thích prostaglandin.

Tuy nhiên, thuốc thường gây ra tác dụng phụ về đường tiêu hóa. Có tới 5 – 15% người bệnh dùng ibuprofen gặp hiện tượng: đầy hơi chướng bụng , đau bụng, buồn nôn, nôn, nặng hơn là loét dạ dày tiến triển, chảy máu dạ dày, ruột…

Những thành phần trong thuốc khó mà được hóa tan hoàn toàn trong dịch bị dạ dày, chúng thường đọng lại một ít cặn. Sau nhiều lần sử dụng thuốc thì số lượng cặn thuốc tăng đáng kể đến mức có thể đọng lại thành mảng và trực tiếp tốn thương đến lớp niêm mạc dạ dày.

Xem thêm các thương hiệu mỹ phẩm locean, mỹ phẩm kosé, nước hoa tommy hilfiger, nước hoa calvin klein, nước hoa christian dior, nước hoa lancôme, mỹ phẩm scien sight, mỹ phẩm laneige, mỹ phẩm la roche-posay, mỹ phẩm ohui, mỹ phẩm sakura, mỹ phẩm vichy, mỹ phẩm shiseido, mỹ phẩm miss fairy, mỹ phẩm luna belle, mỹ phẩm vacci, mỹ phẩm angel madam đang khuyến mãi giá tốt đang giảm giá trên thị trường mỹ phẩm làm đẹp và chăm sóc sức khỏe cả nhà bạn